Thời cổ đại

Thời kỳ “Vương Chính” trong lịch sử Rôma

Thời kỳ “Vương Chính” trong lịch sử Rôma

Nhiều nhà sử học cho rằng thời kì “Vương chính” trong lịch sử Rôma chính là giai đoạn mạt kì của chế độ thị tộc Rôma, giai đoạn tồn tại của tổ chức dân chủ quân sự – hình thái quá độ từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp nhà nước […]

Tổ chức chính trị của nhà nước cổ Babylon

Tổ chức chính trị của nhà nước cổ Babylon

Nhà nước cổ Babylon tiếp tục tồn tại và xây dựng theo hình thái nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Quyền lực tập trung trong tay nhà vua, vua được thần thánh hóa với quyền lực tối cao và thiêng liêng cai trị đất nước. Hammurabi vì thế trở thành Enxi […]

Văn học Hi Lạp cổ đại

Văn học Hi Lạp cổ đại

Trên cơ sở mẫu tự của người Phenixi, người Hi Lạp đã cải biên và sáng tạo ra hệ thống mẫu tự Hi Lạp. So với hệ thống chữ tượng hình (Ai Cập), hình đinh (Lưỡng Hà), mẫu tự Hi Lạp đạt tới một trình độ cao, có khả năng hoàn thiện, khái quát hệ […]

Vương triều Môrya và sự thống nhất Ấn Độ (321 – 232 TCN)

Vương triều Môrya và sự thống nhất Ấn Độ (321 – 232 TCN)

Sau vương triều Nanda là một vương triều mới, gọi tên là Morya – tên bộ lạc (có nghĩa là con công) cầm quyền ở Magadha. Thủ lĩnh bộ lạc này, tên là Chandragupta, xuất thân là một bộ tướng dưới triều Nanda, một người thuộc đẳng cấp bình dân – Vaishya, có lẽ do […]

Sự suy vong của nhà nước Ai Cập thời Hậu kì vương quốc

Sự suy vong của nhà nước Ai Cập thời Hậu kì vương quốc

Từ vương triều thứ XXI trở đi là thời Hậu kì vương quốc trong lịch sử Ai Cập. Đó là thời kì khủng hoảng, suy vong của nhà nước Ai Cập cổ đại, là thời kì phân liệt và loạn lạc trong lịch sử Ai Cập cổ đại. Vào giữa thế kỉ X TCN, một […]

Cải cách của Xecviút TuliÚt và sự ra đời của nhà nước Rôma

Cải cách của Xecviút TuliÚt và sự ra đời của nhà nước Rôma

Nhận rõ vai trò quan trọng của người Pơlép và sự chật hẹp của tổ chức thị tộc, giữa thế kỉ thứ IV TCN, Xécviút Tuliút (khoảng 540 – 530 TCN) đã theo cải cách của Xôlông (Hi Lạp), tiến hành cải cách xã hội ở Rôma. Ông đã chia dân (thực chất là phân […]

Sự thành lập chế độ cộng hòa

Sự thành lập chế độ cộng hòa

Trong thời kì “vương chính”, người Êtơruxcơ có ưu thế ở Rôma, nên các “vua” (Rex) đều là người Êtơruxcơ. Tới thời trị vì của vua cuối cùng trong 7 “vua” của thời “vương chính”, mâu thuẫn giữa người Rôma và Êtơruxcơ đã hết sức căng thẳng. Vào khoảng năm 510 TCN, dân chúng Rôma […]

Lưỡng Hà dưới thời kỳ thống trị của vương quốc Tân Babylon

Lưỡng Hà dưới thời kỳ thống trị của vương quốc Tân Babylon

Người Canđê là một nhánh của tộc Xêmít, thiên di đến Lưỡng Hà muộn hơn người Akkad, người Atxiri (khoảng TK XI TCN). Trong thời gian người Cát xít và người Atxiri thay nhau thống trị Lưỡng Hà, người Canđê định cư miền Nam Lưỡng Hà và chịu sự khống chế của Atxiri, nhiều người […]

Những thành tựu khoa học tự nhiên của Hi Lạp cổ đại

Những thành tựu khoa học tự nhiên của Hi Lạp cổ đại

Hi Lạp được coi là quê hương của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau của khoa học tự nhiên (Thiên văn học, địa lí, toán học, vật lí, sinh vật, y dược). Là nơi sản sinh ra những con người khổng lồ, kiến thức uyên bác, với những thành tựu đáng giá đóng góp […]