Thời cổ đại

Chữ viết hình nêm

Chữ viết hình nêm

Đồng thời với nền văn minh Cổ Ai Cập phát triển cao độ ở bên dòng sông Nin, lưu vực Lưỡng Hà cổ đại (Irắc ngày nay) cũng là một cái nôi khác của nền văn minh thế giới. Lưỡng Hà, tên gọi khu vực có hai con sông, một sông là Ơphrát một sông […]

Bộ luật khắc trên cột đá

Bộ luật khắc trên cột đá

Năm 1901, một đội khảo cổ Pháp có người Iran tham gia đã tìm thấy ở di chỉ thành cổ Sudơ nước Iran một cây cột lớn bằng đá huyền vũ đen. Cây cột đá này đã bị vỡ thành ba đoạn nhưng chắp lại vẫn còn hoàn chỉnh. Cột đá cao 2,5 m chu […]

Âm lịch và tuần lễ

Âm lịch và tuần lễ

Dương lịch sớm nhất do người Ai Cập phát minh, còn âm lịch sớm nhất lại do người Babylon cổ đại phát minh. Nói về âm lịch của người Babylon, từng có một câu chuyện như thế này. Trên đường cái quan ở Vương quốc Babylon, một cỗ xe ngựa bốn bánh đang phóng như […]

Nguồn sử liệu và lịch sử sử học Hy Lạp

Nguồn sử liệu và lịch sử sử học Hy Lạp

Việc nghiên cứu lịch sử Hi Lạp cổ được bắt đầu từ thời cổ đại. Hiện nay, khoa học lịch sử đã có một khối lượng lớn những tư liệu. Nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử Hi lạp Nguồn tư liệu mà các nhà sử học sử dụng để viết về lịch sử Hi […]

Anh hùng và cỏ tiên

Anh hùng và cỏ tiên

Lưu vực Lưỡng Hà cổ đại có một nền văn học rất phong phú. Trong đó nổi tiếng nhất là ”Sử thi Gigamét”. Nó đã sớm được lưu truyền trong người Sume từ hơn 4000 năm trước, qua hàng ngàn năm thêm bớt, sửa chữa, cuối cùng đã được ghi lại được hình thức chữ […]

Điều kiện tự nhiên và dân cư Hi Lạp cổ đại

Điều kiện tự nhiên và dân cư Hi Lạp cổ đại

Điều kiện tự nhiên Hi Lạp cổ đại Hi Lạp cổ đại là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải, có lãnh thổ rộng, bao gồm miền lục địa Hi Lạp (Nam bán đảo Ban Công), miền đất ven bờ Tiểu Á, và những đảo thuộc biển Êgiê. Miền lục địa Hi Lạp […]

Sự tích vườn treo Babylon – vườn hoa trên không trung

Sự tích vườn treo Babylon – vườn hoa trên không trung

Mùa hè Babylon thật nóng nực. Ở đây không có núi cao, không có rừng sâu, ánh nắng mặt trời không có gì che chắn, chiếu chói chang xuống mặt đất. Đã lâu không có mưa, gió nóng thổi bay cát bụi, hoa màu trên đồng ruộng bắt đầu khô héo. Nhưng khi mọi người […]

Văn minh Crét – Myxen (thiên niên kỷ III – II TCN)

Văn minh Crét – Myxen (thiên niên kỷ III – II TCN)

Trước thập kỉ 70 của thế kỉ XIX, văn minh Crét – Myxen trong lịch sử Hi Lạp được biết đến quá sơ sài, mờ nhạt, chủ yếu dựa vào các truyền thuyết hoang đường và qua 2 tập sử thi Iliát – Ôđixê của Hôme. Cho tới những thập kỉ cuối cùng của thế […]

Sự xuất hiện xã hội có giai cấp ở Ai Cập

Sự xuất hiện xã hội có giai cấp ở Ai Cập

Những di tích văn hóa vật chất của thời kì Cổ vương quốc có thể giúp chúng ta hiểu một cách khái quát quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước ở Ai Cập vào đầu thiên kỉ IV TCN. Lúc này, cư dân ở lưu vực sông Nin đã sống […]

Sirus đánh chiếm Babylon

Sirus đánh chiếm Babylon

Năm 538 tr.CN, Vương quốc Babylon rơi vào tình trạng rất nguy cấp. Thành Babylon, thủ đô, đã bị quân đội của đế quốc Ba Tư vây hãm mấy ngày liền. Quốc vương Ba Tư Sirus (Cyrus) lại hối thúc Quốc vương Babylon đầu hàng, nhưng vị Quốc vương này vẫn ngoan cường chống cự. […]