Thiếu Khang

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Thiếu Khang còn có tên khác là Đỗ Khang, năm sinh và năm mất không rõ ràng, con trai của Hạ Tướng. Ông có công tấn công và giết chết Hàn Trác khôi phục lại triều Hạ, trị vì được 23 năm do bị bệnh chết, táng ở Dương Hạ.

Thiếu Khang là cốt nhục của Hạ Tướng, lúc Tướng bị truy đuổi khép vào tội chết, Thiếu Khang vẫn chưa ra đời, mẹ là Hậu Mai Thị. Lúc đó, kèm nỗi đau thương, bỏ đi sự tôn nghiêm của một vương hậu, vội vàng theo cung nữ đào 1 rách ngách chui ra ngoài chạy đến thị bộ lạc lương gia Hữu (nay ở phía đông nam thành phố Tế Nam tỉnh Sơn Đông).

Năm thứ 2 sinh hạ được Thiếu Khang.

Từ nhỏ Thiếu Khang là người thông minh lanh lợi. Sau khi ông ta hiểu được chuyện, mẹ ông ta nói cho ông ta biết chuyện tổ tiên bị mất nước, khuyên ông ta phải báo thù khôi phục lại triều Hạ. Từ đó ông ta nuôi chí phục thù, quyết tâm giành lại thiên hạ.

Ông ta đã tập hợp quân lính, tích trữ lương thực, tập trận chiến, luôn luôn đề phòng quan sát sợ Hàn Trác giết hại mình. Không lâu sau con của Hàn Trác là Thiêu đem quân tiến đánh ông ta. Thiếu Khang chạy trốn được đến bộ lạc Hữu Ngu Thị (nay ở phía đông thành Ngan tỉnh Hà Nam).

Thủ lĩnh Hữu Ngu Thị cho ông ta làm quan, quản lý về lương thực, còn dạy ông ta học tập võ nghệ, và gả con gái cho ông ta, đất đai và 500 binh lính để phục vụ việc quân lấy lại thiên hạ. Lúc này Thiếu Khang đã có căn cứ và quân đội, ông ta khổ luyện việc quân, quyết chí khôi phục lại công đức của tổ tiên cố gắng tranh cướp lại ngôi vị khôi phục triều Hạ, ông triệu tập quần thần cũ đến hội họp.

Lúc này còn có một người tên là Mị vốn là hạ thần cũ của Tướng. Sau khi Hàn Trác cướp ngôi, ông ta chạy đến bộ lạc Hữu Cát Thị (nay ở huyện Đức Bình tỉnh Sơn Đông) triệu tập những người lưu vong, tích trữ lương thực nuôi quân, đợi thời cơ khôi phục lại triều Hạ. Ông ta hưởng ứng lời kêu gọi của Thiếu Khang, họp quân ở Hữu Cát Thị, hội họp ở Châm Quán, Châm Tầm, tôn phục Thiếu Khang làm vua.

Thiếu Khang sai con trai là Quý Trữ tấn công đánh con của Hàn Trác là Dặc Ý để thăm dò lực lượng. Lại sai tướng quân Nữ Nghĩa đi xem xét thực lực của quân Thiêu. Tất cả đều chuẩn bị chu đáo, nhất loạt xuất binh thế lực mạnh như thác đổ. Mưu sát Hàn Trác, đoạt lại ngôi vị, khôi phục lại triều Hạ.

Thiếu Khang từ nhỏ đã khổ cực vất vả. Sau khi phục quốc rất chăm lo việc nước, chọn dùng người tài. Dưới sự quản lý của ông ta thiên hạ thái bình, đất nước phồn vinh, các bộ lạc đều tâm phục ông ta, triều Hạ phồn vinh cực độ. Trong sử gọi là “Thiếu Khang trung hưng”.

Vào những năm cuối đời Thiếu Khang chọn Việt (nay ở Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang) làm nơi cúng tế tổ tiên. Nơi đây là khởi điểm của nước Việt.

Năm 2058 TCN, sau 23 năm trị vì Thiếu Khang bị ốm chết.

Đế Vương Trung Hoa,

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Bài viết liên quan

Thiếu Khang trung hưng nhà Hạ

Thiếu Khang trung hưng nhà Hạ

Theo lịch sử Trung Quốc, sau khi Hạ Khải lên làm vua. Có một bộ lạc là Hữu Hộ thị không phục, đem quân chống lại. Giữa Khải và bộ lạc Hữu Hộ thị xảy ra chiến tranh. Sau, Khải tiêu diệt bộ lạc Hữu Hộ thị và biến tù binh thành nô lệ chăn […]

Đại Vũ: Tự Văn Minh

Đại Vũ: Tự Văn Minh

Đại Vũ, họ Tự, tên là Văn Minh, ngoài ra còn gọi là Hạ Vũ, Đế Vũ, năm sinh năm mất không rõ. Được Đế Thuấn nhường ngôi cho, là người được triều Hạ tôn kính. Trị vì được 8 năm, do lao động quá vất vả nên chết, thọ 100 tuổi, táng ở núi […]

Hạ Khải

Hạ Khải

Hạ Khải, năm sinh và năm mất không rõ ràng, con của Đại Vũ. Sau khi Vũ chết nhường ngôi cho Khải, trị vì được 9 năm, bị bệnh mà chết. Táng ở gần An ấp (nay là thôn Tây Chỉ Hạ huyện Hạ tỉnh Sơn Tây). Mẹ của Khải là Đồ Sơn thị, ghi […]

Thái Khang

Thái Khang

Thái Khang năm sinh và năm mất không rõ ràng, là con trưởng của Hạ Khải. Kế vị Khải sau khi ông ta chết. Thực tế trị vì trong 2 năm (trên danh nghĩa lên ngôi từ năm 29 tuổi) vì không lo liệu việc dân sự. Trong lúc đi du lãm săn bắn ở […]

Trọng Khang

Trọng Khang

Trọng Khang, năm sinh và năm mất không rõ ràng, là con trai vua Hạ Khải, em trai của Thái Khang. Sau khi Hậu Nghệ phế truất Thái Khang, đã lập ông ta làm vua trên danh nghĩa ông ta lên ngôi từ năm 13 tuổi. Nhưng do Hậu Nghệ nắm quyền, ông ta không […]

Hạ Tướng

Hạ Tướng

Hạ Tướng là con trai Trọng Khang, năm sinh và năm mất không rõ ràng. Lên kế vị Trọng Khang sau khi ông ta chết, trị vì được 28 năm. Bị con trai của Hàn Trác là Kiêu tiến đánh nên tự vẫn chết, táng ở Đế Khâu (nay là huyện Bộc Dương tỉnh Hà […]

Hậu Nghệ

Hậu Nghệ

Hậu Nghệ tên gọi là Nghệ, họ Vân. Năm sinh và năm mất không rõ, là thủ lĩnh bộ lạc Hữu Cùng, tộc Đông Di, nắm chính quyền ở triều Hạ 27 năm, bị em trai là Bàng Gia dùng gậy gỗ đào đập chết. Hậu Nghệ vẫn là thủ lĩnh thị tộc bộ lạc: […]

Hàn Trác

Hàn Trác

Hàn Trác năm sinh và năm mất không rõ ràng, là thị dân của tộc Đông Di. Sau khi giết Hậu Nghệ đã tự xưng vương trị vì được 40 năm. Sau đó bị Thiếu Khang giết chết. Hàn Trác là thị dân của tộc Đông Di (nay ở Đông Bắc thành phố uy Phương […]

Hạ Trữ

Hạ Trữ

Hạ Trữ vừa có tên là Quỹ Trữ, cũng gọi là Mân, Thư hay Trừ, năm sinh và năm mất không rõ, là con trai của Thiếu Khang, nên kế vị sau khi Thiếu Khang chết, trị vì được 17 năm, bị bệnh chết, táng ở An Ấp. Sử sách không chép rõ các sự kiện […]

Hạ Hòe

Hạ Hòe

Hạ Hòe còn có tên khác là Đế Phần, là vị vua thứ 8 của nhà Hạ. Năm sinh và năm mất không rõ ràng, là con trai của Hạ Trữ, lên trị vì ngay sau khi Trữ mất. Hòe trị vì được 26 năm, bị bệnh chết, táng ở An Ấp. Hạ Hòe lên trị […]

Hạ Mang

Hạ Mang

Hạ Mang còn gọi là Hoang, năm sinh và năm mất không rõ ràng, là vị vua thứ 9 của nhà Hạ. Hạ Mang là con trai của Hạ Hòe, kế vị khi Hòe chết, trị vì được 18 năm, ốm chết, táng ở gần An Ấp. Năm 2014 TCN, sau khi vua cha Hạ Hoè […]

Hạ Tiết

Hạ Tiết

Hạ Tiết còn có tên khác là Đế Giáng, cũng gọi là Thế, là vị vua thứ 10 của nhà Hạ. Năm sinh và năm mất không rõ ràng, là con trai của Hạ Mang, kế vị sau khi Mang chết, trị vì được 16 năm, bị ốm chết, táng gần An Ấp. Sử ký […]

Bất Giáng

Bất Giáng

Bất Giáng là vị vua thứ 11 nhà Hạ. Bất Giáng là con trai của Hạ Tiết, lên kế vị sau khi cha chết, trị vì được 18 năm, bị ốm chết, táng ở gần An Ấp. Năm sinh và năm mất: không rõ lắm, ? – 1922 TCN? Năm 1981 TCN, Hạ Tiết qua […]

Hạ Quýnh

Hạ Quýnh

Hạ Quýnh còn gọi là Cục hay Ngu, là con trai của Hạ Tiết và là em trai của Bất Giáng. Nhận lời của anh lên kế vị, trị vì 21 năm (1922 TCN – 1901 TCN), bị bệnh chết, táng ở gần An Ấp. Năm sinh, năm mất: ? – 1901 TCN Năm 1922 TCN, Bất […]

Hạ Cần

Hạ Cần

Hạ Cần còn có tên khác là Giáp, là vị vua thứ 13 của vương triều nhà Hạ. Hạ Cần là con trai thứ của Hạ Quýnh, kế vị sau khi cha chết, trị vì 21 năm, bị bệnh ốm chết, táng ở gần An Ấp. Năm sinh, năm mất: ? – 1880 TCN Năm […]

Khổng Giáp

Khổng Giáp

Khổng Giáp sinh và mất không rõ, là con trai của Bất Giang, cháu của Hạ Quýnh. Sau khi con trai của Hạ Quýnh là Hạ Cần lên ngôi rồi chết ông ta tự lên kế vị. Khổng Giáp trị vì được 31 năm, ốm chết, táng ở núi Hà Sơn, phía đông Bắc huyện […]

Tết hàn thực

31 tháng 3 năm 2025

Xem thêm
Lễ phật đản

12 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Ngày của mẹ

14 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Tết đoan ngọ

31 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Ngày của cha

17 tháng 6 năm 2025

Xem thêm
Lễ vu lan

6 tháng 9 năm 2025

Xem thêm
Tết hạ nguyên

29 tháng 11 năm 2025

Xem thêm
Lễ tất niên

17 tháng 2 năm 2026

Xem thêm