Ngụy Thiếu Đế: Tào Phương

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Ngụy Thiếu Đế tên thật là Tào Phương, tên tự là Lan Khanh. Ông là con nuôi của Ngụy Minh Đế, lên kế vị sau khi Minh Đế chết. Ông trị vì được 15 năm, sau đó bị Tư Mã Sư phế truất – Bị bệnh chết, thọ 43 tuổi.

Năm sinh, năm mất: 232 – 274

Tào Phương được Tào Nhuệ lập làm thái tử trước khi băng hà. Ngày Đinh Hợi, Tào Phương lên ngôi kế vị hoàng đế. Sau khi lên ngôi ông đổi niên hiệu là “Chính Thủy”.

Thời kỳ Tào Phương trị vì, Tào Sảng và Tư Mã Ý cùng nhau nắm chính quyền. Tào Sảng lo thế lực của Tư Mã Ý ngày một mạnh, nên đã ngấm ngầm ám hại Tư Mã Ý, tìm cách tước bỏ binh quyền của Tư Mã Ý. Tư Mã Ý giả vờ bị bệnh nặng, không thể vào yết kiến hoàng đế, đây là cơ hội tốt nhất để ông ta thực hiện ý định của mình là nhằm tiêu diệt Tào Sảng.

Tết Nguyên Đán năm 249, Tào Phương và Tào Sàng cùng đi ra ngoại thành cúng tế và quét Lăng Cao Bình (lăng mộ của Tào Nhuệ). Tư Mã Ý nhân cơ hội đó chiếm giữ Lạc Dương và đã mượn danh nghĩa thái hậu để bãi miễn chức vụ Đại tướng quân của Tào Sảng. Ít lâu sau lại ghép Tào Sảng vào tội danh mưu phản để giết chết ông ta, như vậy chỉ có một mình Tư Mã Ý thâu tóm mọi quyền hành. Từ đó chính quyền Tào Ngụy thực sự rơi vào tay họ nhà Tư Mã.

Năm 251, sau khi Tư Mã Ý chết, 2 người con trai của ông ta là Tư Mã Sư và Tư Mã Chiêu đã thâu tóm mọi quyền hành trong triều. Hai người đó rất hung bạo ngang ngược, đại thần nào có lời dị nghị lập tức bị bọn họ trừ bỏ.

Tào Phương hận anh em họ tới tận xương tận tủy nghỉ mưu mô bàn tính với thuộc hạ thân tín chuẩn bị tước bỏ binh quyền của hai anh em nhà Tư Mã. Không ngờ, sự việc lại bị tiết lộ. Tư Mã Sư đã sai người khống chế Tào Phương, sau đó lấy di chiếu của thái hậu để phế bỏ địa vị hoàng đế của Tào Phương vào ngày Giáp Tuất tháng 9 năm 254, giáng Tào Phương làm Tề Vương và cho đến ở trong một ngôi nhà cũ và còn nói rằng nếu không có tuyên chiếu của hoàng đế thì Tào Phương không được phép vào cung. Tào Phương phải đành lòng từ biệt thái hậu, khóc cáo biệt các quần thần, đau lòng rời khỏi cung điện.

Về sau Tư Mã Viêm phế nhà Ngụy để lập nhà Tấn, ông ta đã giáng Tào Phương làm Thiệu Lãng Công, chuyện về sau ra sao không rõ lắm.

Trong lịch sử Trung Quốc gọi Tào Phương là Ngụy Thiếu Đế.

Đế Vương Trung Hoa,

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Bài viết liên quan

Lục Tốn thiêu cháy trại quân Lưu Bị

Lục Tốn thiêu cháy trại quân Lưu Bị

Tin Tào Phi xưng đế truyền tới Thục Hán, kèm theo rất nhiều lời đồn rằng Hán Hiến Đế đã bị Tào Phi giết chết. Hán Trung Vương Lưu Bị tin vào lời đồn đó, đã cho tổ chức tang lễ Hán Hiến Đế ở Thành Đô. Các đại thần cho rằng, Hán Hiến Đế đã […]

Ngụy Vũ Đế: Tào Tháo

Ngụy Vũ Đế: Tào Tháo

Ngụy Vũ Đế tên thật là Tào Tháo tên tự là Mãnh Đức, hồi nhỏ ông ta còn có tên là A Mãn. Ông ta có ông nuôi là hoạn quan. Trên thực tế ông ta là người gây dựng nên nước Ngụy. Ông bị bệnh chết, thọ 66 tuổi. Mai táng ở ngoại ô […]

Ngụy Văn Đế: Tào Phi

Ngụy Văn Đế: Tào Phi

Ngụy Văn Đế tên thật là Tào Phi, tên tự là Tử Hằng. Ông là con thứ hai của Tào Tháo. Sau khi Tào Tháo bị bệnh chết, ông ta đã kế nhiệm chức vụ: Ngụy Vương, sau này ông ta phế bỏ Hán Hiến Đế và tự lập làm hoàng đế. Ông ta trị […]

Ngụy Minh Đế: Tào Nhuệ

Ngụy Minh Đế: Tào Nhuệ

Ngụy Minh Đế tên thật là Tào Nhuệ, tên tự là Nguyên Trọng. Ông là con trai cả của Ngụy Văn Đế, ông lên kế vị sau khi Văn Đế chết. Ông ta trị vì được 13 năm thì bị bệnh chết, thọ 35 tuổi. Mai táng ở Cao Bình Lăng (nay ở núi Đại […]

Cao Quý Hương Công: Tào Mao

Cao Quý Hương Công: Tào Mao

Cao Quý Hương Công tên thật là Tào Mao. Ông ta là cháu của Ngụy Văn Đế và là con trai của Tào Sương. Sau khi Tào Phương bị phế truất, Tư Mã Sư đã lập Tào Mao làm hoàng đế. Ông ta trị vì được 7 năm thì bị Thành Tế là tay chân […]

Ngụy Nguyên Đế: Tào Huán

Ngụy Nguyên Đế: Tào Huán

Ngụy Nguyên Đế tên thật là Tào Huán, tên tự là Kinh Minh. Lên kế vị sau khi Tào Mao chết. Ông trị vì được 6 năm, bị Tư Mã Viêm phế truất, sau đó bị bệnh chết, thọ 57 tuổi. Mai táng ở ngoại ô Bất Minh. Năm sinh, năm mất: 240 – 302 […]

Hán Chiêu Liệt Đế: Lưu Bị

Hán Chiêu Liệt Đế: Lưu Bị

Chiêu Liệt Đế tên thật là Lưu Bị, tên tự của ông ta là Huyền Đức. Ông trị vì được 3 năm, bị bệnh chết, thọ 63 tuổi. Mai táng ở Huệ Lãng (nay thuộc ngoại thành phía Nam thành phố Thành Đô tỉnh Tứ Xuyên). Nam sinh, năm mất: 161 – 223 Cha của […]

Ngô Đại Đế: Tôn Quyền

Ngô Đại Đế: Tôn Quyền

Ngô Đại Đế tên thật là Tôn Quyền, là con trai thứ 2 của Tôn Kiên – một phú hào ở Giang Đông, tuổi Tuất. Là người thông minh, cơ trí, trí dũng song toàn. Sau khi anh trai là Tôn Sách qua đời, cai quản Giang Đông. Năm 222 xưng làm Ngô Vương. Năm […]

Ngô Cối Kê Vương: Tôn Lượng

Ngô Cối Kê Vương: Tôn Lượng

Ngô Cối Kê Vương tên thật là Tôn Lượng, tuổi Hợi. Là người thông minh nhưng bất tài. Kế vị sau khi Tôn Quyền qua đời, tại vị 7 năm, bị phế truất rồi tự sát, thọ 18 tuổi, không rõ nơi an táng. Năm sinh, năm mất: 243 – 260 Công – tội: Ba […]

Ngô Cảnh Đế: Tôn Hưu

Ngô Cảnh Đế: Tôn Hưu

Ngô Cảnh Đế tên thật là Tôn Hưu, cháu thứ 6 của Tôn Quyền, tuổi Mão. Là người khôn vặt, hẹp hòi nhưng không thủ đoạn, kế vị sau khi Tôn Lượng bị phế truất. Tại vị 8 năm, ốm chết, thọ 30 tuổi. Không rõ nơi an táng. Thuy hiệu là Cảnh Đế. Năm […]

Ngô Mạt Đế: Tôn Hạo

Ngô Mạt Đế: Tôn Hạo

Ngô Mạt Đế tên thật là Tôn Hạo, tuổi Tuất. Tính tình hung bạo, hoang dâm. Kế vị sau khi Tôn Hưu qua đời, tại vị 16 năm đến khi nước Ngô bị diệt. Ốm chết, thọ 43 tuổi. Mai táng ở Hòa Lãng (nay ở núi Tây Lãng huyện Ngô Hưng tỉnh Triết Giang). […]

Tết hàn thực

31 tháng 3 năm 2025

Xem thêm
Lễ phật đản

12 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Ngày của mẹ

14 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Tết đoan ngọ

31 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Ngày của cha

17 tháng 6 năm 2025

Xem thêm
Lễ vu lan

6 tháng 9 năm 2025

Xem thêm
Tết hạ nguyên

29 tháng 11 năm 2025

Xem thêm
Lễ tất niên

17 tháng 2 năm 2026

Xem thêm