Khổng Giáp

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Khổng Giáp sinh và mất không rõ, là con trai của Bất Giang, cháu của Hạ Quýnh. Sau khi con trai của Hạ Quýnh là Hạ Cần lên ngôi rồi chết ông ta tự lên kế vị. Khổng Giáp trị vì được 31 năm, ốm chết, táng ở núi Hà Sơn, phía đông Bắc huyện Diên Khánh, thành phố Bắc Kinh ngày nay.

Năm sinh, năm mất: ? – 1849

Khổng Giáp tính tình ngang ngạnh, vua Bất Giáng lo cho ông ta không trị vì được quốc gia, đã không truyền ngôi, mà lại nhường ngôi cho em trai mình Hạ Quýnh. Sau khi Hạ Quýnh chết nhường ngôi cho con trai là Hạ Cần. Hạ Cần chết – Khổng Giáp mới được kế vị.

Dựa theo Trúc thư kỉ niên, ông đóng đô tại Tây Hà (西河).

Từ khi trị vì, Khổng Giáp ăn chơi sa đọa, suốt ngày ham mê tửu sắc. Truyền thuyết nói ông ta là người sáng tác ra khúc nhạc đồng âm. Ông ta là người ma lanh quỷ quyệt, các thủ lĩnh bộ lạc liên tiếp rời bỏ triều đình. Triều Hạ rơi vào thế yếu, vì vậy trong quốc ngữ, Chu Ngữ nói Khổng Giáp làm rối loạn triều đình Hạ, 4 đời bị đứt đoạn.

Vào năm thứ 3 trong những năm trị vì, ông đi săn tại núi Fu – (萯山) tại Đồng Dương (东阳).

Vào năm thứ năm, ông sáng tác bài hát “Đông Âm” (东音) còn gọi là “Phá phủ chi ca” (破斧之歌: Bài hát của cái búa gãy).

Ông là người rất mê tín, những điều ông quan tâm là rượu và phụ nữ đẹp. Trong thời gian đó, quyền lực của triều Hạ đã bắt đầu suy yếu. Những vị vua chư hầu ngày càng có nhiều quyền thế.

Cũng trong thời Khổng Giáp, một nước chư hầu là Thương, đã dời thủ đô từ Ân (殷) trở về Thương Khâu (商丘).

[alert-note]

Sử ký (Hạ bản ký) và “Liệt Tiên Truyền” nói: Khổng Giáp thích nuôi rồng. Anh ta nuôi 2 con rồng hung dữ, lại còn tìm 1 người sa cơ thất thế tên là Lưu Lũy đặt biệt hiệu cho anh ta là “Ngự Long Thị” sai anh ta nuôi dưỡng 2 con rồng đó. Lưu Lũy không biết cách nuôi rồng, không lâu sau một con rồng cái đã chết. Anh ta can đảm đem con rồng đã chết rán lên đưa cho Khổng Giáp ăn. Sau khi ăn, ông ta khen món ăn đó hết lời. Sau chuyện này Khổng Giáp không thấy con rồng cái nữa. Con rồng đực cũng buồn rầu sinh bệnh, rồi nổi giận lôi đình, Lưu Lũy sợ hãi chạy trốn mất.

Khổng Giáp không biết làm sao lại tìm được 1 cao thủ nuôi rồng tên là Sư Môn. Sư Môn đem con rồng đó vỗ về khiến tinh thần nó hoạt bát, thần sắc nó nhanh nhẹn. Khổng Giáp rất vui mừng, nhưng Sư Môn tính bộc trực, hoàn toàn bác bỏ những lời Khổng Giáp vỗ về việc nuôi dưỡng rồng, khiến cho Khổng Giáp rất tức giận. Cuối cùng sai người giết chết anh ta, chôn anh ta ở ngoại thành.

Không lâu sau sấm to, gió lớn, sau khi sấm sét chấm dứt, rừng núi ở ngoại thành bỗng cháy đùng đùng. Khổng Giáp tin là có ma quỷ, một mặt cho rằng đó là linh hồn Lưu Lũy tác oai tác quái, vội vàng lên xe ngựa, chạy đến nơi chôn Lưu Lũy tạ lỗi. Trên đường trở về cung, đi được nửa đường thì chết trên xe ngựa.

[/alert-note]

Năm 1849 TCN, ông bị tai nạn xe đè mà mất, trị vì được 31 năm. Con ông là Hạ Cao lên thay.

Đế Vương Trung Hoa,

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Bài viết liên quan

Thiếu Khang trung hưng nhà Hạ

Thiếu Khang trung hưng nhà Hạ

Theo lịch sử Trung Quốc, sau khi Hạ Khải lên làm vua. Có một bộ lạc là Hữu Hộ thị không phục, đem quân chống lại. Giữa Khải và bộ lạc Hữu Hộ thị xảy ra chiến tranh. Sau, Khải tiêu diệt bộ lạc Hữu Hộ thị và biến tù binh thành nô lệ chăn […]

Đại Vũ: Tự Văn Minh

Đại Vũ: Tự Văn Minh

Đại Vũ, họ Tự, tên là Văn Minh, ngoài ra còn gọi là Hạ Vũ, Đế Vũ, năm sinh năm mất không rõ. Được Đế Thuấn nhường ngôi cho, là người được triều Hạ tôn kính. Trị vì được 8 năm, do lao động quá vất vả nên chết, thọ 100 tuổi, táng ở núi […]

Hạ Khải

Hạ Khải

Hạ Khải, năm sinh và năm mất không rõ ràng, con của Đại Vũ. Sau khi Vũ chết nhường ngôi cho Khải, trị vì được 9 năm, bị bệnh mà chết. Táng ở gần An ấp (nay là thôn Tây Chỉ Hạ huyện Hạ tỉnh Sơn Tây). Mẹ của Khải là Đồ Sơn thị, ghi […]

Thái Khang

Thái Khang

Thái Khang năm sinh và năm mất không rõ ràng, là con trưởng của Hạ Khải. Kế vị Khải sau khi ông ta chết. Thực tế trị vì trong 2 năm (trên danh nghĩa lên ngôi từ năm 29 tuổi) vì không lo liệu việc dân sự. Trong lúc đi du lãm săn bắn ở […]

Trọng Khang

Trọng Khang

Trọng Khang, năm sinh và năm mất không rõ ràng, là con trai vua Hạ Khải, em trai của Thái Khang. Sau khi Hậu Nghệ phế truất Thái Khang, đã lập ông ta làm vua trên danh nghĩa ông ta lên ngôi từ năm 13 tuổi. Nhưng do Hậu Nghệ nắm quyền, ông ta không […]

Hạ Tướng

Hạ Tướng

Hạ Tướng là con trai Trọng Khang, năm sinh và năm mất không rõ ràng. Lên kế vị Trọng Khang sau khi ông ta chết, trị vì được 28 năm. Bị con trai của Hàn Trác là Kiêu tiến đánh nên tự vẫn chết, táng ở Đế Khâu (nay là huyện Bộc Dương tỉnh Hà […]

Hậu Nghệ

Hậu Nghệ

Hậu Nghệ tên gọi là Nghệ, họ Vân. Năm sinh và năm mất không rõ, là thủ lĩnh bộ lạc Hữu Cùng, tộc Đông Di, nắm chính quyền ở triều Hạ 27 năm, bị em trai là Bàng Gia dùng gậy gỗ đào đập chết. Hậu Nghệ vẫn là thủ lĩnh thị tộc bộ lạc: […]

Hàn Trác

Hàn Trác

Hàn Trác năm sinh và năm mất không rõ ràng, là thị dân của tộc Đông Di. Sau khi giết Hậu Nghệ đã tự xưng vương trị vì được 40 năm. Sau đó bị Thiếu Khang giết chết. Hàn Trác là thị dân của tộc Đông Di (nay ở Đông Bắc thành phố uy Phương […]

Thiếu Khang

Thiếu Khang

Thiếu Khang còn có tên khác là Đỗ Khang, năm sinh và năm mất không rõ ràng, con trai của Hạ Tướng. Ông có công tấn công và giết chết Hàn Trác khôi phục lại triều Hạ, trị vì được 23 năm do bị bệnh chết, táng ở Dương Hạ. Thiếu Khang là cốt nhục […]

Hạ Trữ

Hạ Trữ

Hạ Trữ vừa có tên là Quỹ Trữ, cũng gọi là Mân, Thư hay Trừ, năm sinh và năm mất không rõ, là con trai của Thiếu Khang, nên kế vị sau khi Thiếu Khang chết, trị vì được 17 năm, bị bệnh chết, táng ở An Ấp. Sử sách không chép rõ các sự kiện […]

Hạ Hòe

Hạ Hòe

Hạ Hòe còn có tên khác là Đế Phần, là vị vua thứ 8 của nhà Hạ. Năm sinh và năm mất không rõ ràng, là con trai của Hạ Trữ, lên trị vì ngay sau khi Trữ mất. Hòe trị vì được 26 năm, bị bệnh chết, táng ở An Ấp. Hạ Hòe lên trị […]

Hạ Mang

Hạ Mang

Hạ Mang còn gọi là Hoang, năm sinh và năm mất không rõ ràng, là vị vua thứ 9 của nhà Hạ. Hạ Mang là con trai của Hạ Hòe, kế vị khi Hòe chết, trị vì được 18 năm, ốm chết, táng ở gần An Ấp. Năm 2014 TCN, sau khi vua cha Hạ Hoè […]

Hạ Tiết

Hạ Tiết

Hạ Tiết còn có tên khác là Đế Giáng, cũng gọi là Thế, là vị vua thứ 10 của nhà Hạ. Năm sinh và năm mất không rõ ràng, là con trai của Hạ Mang, kế vị sau khi Mang chết, trị vì được 16 năm, bị ốm chết, táng gần An Ấp. Sử ký […]

Bất Giáng

Bất Giáng

Bất Giáng là vị vua thứ 11 nhà Hạ. Bất Giáng là con trai của Hạ Tiết, lên kế vị sau khi cha chết, trị vì được 18 năm, bị ốm chết, táng ở gần An Ấp. Năm sinh và năm mất: không rõ lắm, ? – 1922 TCN? Năm 1981 TCN, Hạ Tiết qua […]

Hạ Quýnh

Hạ Quýnh

Hạ Quýnh còn gọi là Cục hay Ngu, là con trai của Hạ Tiết và là em trai của Bất Giáng. Nhận lời của anh lên kế vị, trị vì 21 năm (1922 TCN – 1901 TCN), bị bệnh chết, táng ở gần An Ấp. Năm sinh, năm mất: ? – 1901 TCN Năm 1922 TCN, Bất […]

Hạ Cần

Hạ Cần

Hạ Cần còn có tên khác là Giáp, là vị vua thứ 13 của vương triều nhà Hạ. Hạ Cần là con trai thứ của Hạ Quýnh, kế vị sau khi cha chết, trị vì 21 năm, bị bệnh ốm chết, táng ở gần An Ấp. Năm sinh, năm mất: ? – 1880 TCN Năm […]

Tết hàn thực

31 tháng 3 năm 2025

Xem thêm
Lễ phật đản

12 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Ngày của mẹ

14 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Tết đoan ngọ

31 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Ngày của cha

17 tháng 6 năm 2025

Xem thêm
Lễ vu lan

6 tháng 9 năm 2025

Xem thêm
Tết hạ nguyên

29 tháng 11 năm 2025

Xem thêm
Lễ tất niên

17 tháng 2 năm 2026

Xem thêm