Chu Hoàn Vương: Cơ Lâm

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Chu Hoàn Vương tên thật là Cơ Lâm, là cháu của Chu Bình Vương, kế vị sau khi Bình Vương chết. Trị vì 23 năm, bị bệnh chết, táng trên núi Hoàn Dương huyện Mãnh Trì tỉnh Hà Nam.

Năm sinh, năm mất: ? TCN – 697 TCN

* Cơ Lâm là con trai của Cơ Thế. Bình Vương bị ốm chết, thái tử Cơ Qua làm con tin ở nước Trịnh. Trịnh Bá và Chu Công Mặc Kiên đến nước Trịnh đón Cơ Qua về kế vị. Cơ Qua trên đường vì đau thương quá độ, về triều ốm chết (?). Cơ Lâm được Trịnh Bá và Chu Công Mặc Kiên lập làm vua.

Thời kỳ Cơ Lâm trị vì, do Trịnh Bá có công giúp ông ta làm vua, vì thế đã cho nước Trịnh phần đất ở Ôn nằm ở phía Nam sông Tất Thủy và bờ Bắc sông Hoàng Hà, cương vực của Vương triều Chu lại thu hẹp lại.

Trước đây, Chư hầu chết, con của Chư hầu lên kế vị và sau khi chịu tang xong, cần phải đến đô thành tiếp nhận sắc phong của thiên tử, để có địa vị hợp pháp. Năm 712 TCN, Lỗ Hoàn Công mưu hại giết anh trai là Ẩn Công, tự lập làm quốc quân, không tới kinh thành xin nhận sắc phong của thiên tử. Từ đó chế độ nhận sắc phong do thiên tử ban bị phá bỏ.

Năm 706 TCN, nước Sở dùng vũ lực đuổi quốc quân của nước Tùy, muốn quốc vương nước Tùy tới chỗ Hoàn Vương đề nghị nâng cao cấp bậc cho nước Sở. Cơ Lâm không đồng ý, quốc vương nước Sở là Hùng Thông sau khi thoái mạ Cơ Lâm một trận, tự mình đề cao đẳng cấp, và đổi tên là Sở Vũ Vương. Cơ Lâm nhận được tin này, tức giận vô cùng, nhưng cũng không làm gì được.

Sau khi Cơ Lâm kế vị, Trịnh Trang Công vẫn tiếp tục chuyên quyền ở triều Chu. Cơ Lâm không cam tâm chịu sự khống chế của ông ta, liền đuổi Trịnh Trang Công về nước Trịnh. Sau khi về nước, Trịnh Trang Công càng gây rắc rối, làm loạn an ninh của triều Chu, quan hệ của hai bên ngày càng căng thẳng. Không lâu sau, Trịnh Trang Công giả truyền thánh chỉ của Cơ Lâm, mang quân đi đánh Tống. Cơ Lâm tức giận, dứt khoát bãi bỏ chức vụ của ông ta. Trịnh Trang Công cũng không vừa, 5 năm liền không đến triều đình yết kiến, tỏ rõ sự coi thường Cơ Lâm. Cơ Lâm phẫn nộ vô cùng bỏ ngoài tai lời khuyên của quân thần, đích thân mang quân đi đánh Trịnh Trang Công. Trịnh Trang Công cũng xuất binh mã nghênh chiến. Hai bên gặp nhau ở đất Trường Cát; Cơ Lâm nóng lòng chiến thắng, sai người ra chửi bới khiêu chiến. Trịnh Trang Công bố trí thế trận, án binh bất động. Quân Chu chửi đến buổi chiều vẫn không thấy quân Trịnh ra đánh, liền buông lỏng phòng ngừa. Quân Trịnh nhân cơ hội đó thừa thắng xông ra. Quân Chu không kịp trở tay bị giết rất nhiều. Cơ Lâm đành phải lui quân, còn mình ở lại chặn hậu. Tướng quân nước Trịnh là Chúc Đan bắn tên vào vai trái của Cơ Lâm, nhưng do Cơ Lâm mặc áo giáp bảo vệ nên vết thương không nghiêm trọng. Trịnh Trang Vương thấy cho Cơ Lâm một bài học như vậy là đủ lo sợ bộ hạ của mình giết chết Cơ Lâm, làm vậy sẽ bất lợi cho địa vị của ông ta. Trịnh Trang Vương vội vàng ra lệnh thu quân để lối thoát cho Cơ Lâm quay về triều.

Sau chuyện này, Trịnh Trang Công giả vờ ăn năn hối lỗi, sai hạ thần đến nhận tội với Cơ Lâm, nói rõ đấy chỉ là phòng vệ, không ngờ bộ hạ của mình lại vi phạm kỷ luật, làm tổn thương đến thiên tử. Cơ Lâm không còn cách gì đành phải tuyên bố miễn tội cho Trịnh Trang Công. Cuộc chiến ở Trường Cát đã làm Cơ Lâm mất mặt, từ đó các nước chư hầu ngày càng coi thường Cơ Lâm.

Tháng 3 năm 697 TCN, Cơ Lâm bị ốm nặng, ông ta truyền gọi Chu Công Hắc Kiên vào triều gặp mặt nói: “Làm theo tông pháp của tổ tiên ta đã lập con trưởng là Cơ Đà làm thái tử. Nhưng ta vốn yêu quý con thứ là Cơ Khắc. Hôm nay, ta sẽ giao Cơ Khắc cho ngươi, nếu sau này Cơ Đà chết, ngươi hãy lập Cơ Khắc làm vua. Ngươi nhất định phải hoàn thành tốt nhiệm vụ này”.

Không lâu sau, Cơ Lâm chết. Sau khi ông ta chết, lập miếu đặt hiệu là Chu Hoàn Vương.

Đế Vương Trung Hoa,

Bạn vui lòng NHẤN [Xem quà của bạn] để nhận quà miễn phí nhé.

Bài viết liên quan

Câu Tiễn nằm gai nếm mật

Câu Tiễn nằm gai nếm mật

Ngô Vương Hạp Lư đánh bại nước Sở, trở thành bá chủ ở phương Nam. Nước Ngô vốn bất hòa với nước láng giềng là nước Việt (đô thành ở Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang ngày nay) Lịch sử Trung Quốc năm 496 trước Công nguyên, Việt vương Câu Tiễn lên ngôi, Ngô Vương nhân […]

Phạm Lãi và Văn Chủng

Phạm Lãi và Văn Chủng

Việt Vương Câu Tiễn chỉnh đốn chính sự, khuyến khích sản xuất, làm cho thế nước dần dần giàu mạnh lên. Ông liền cùng hai đại phu là Văn Chủng và Phạm Lãi bàn bạc về kế hoạch đánh Ngô. Lúc đó, Ngô Vương Phù Sai vì đã được làm bá chủ nên trở thành kiêu căng, […]

Tôn Vũ (Tôn Tử) nhà quân sự kiệt xuất

Tôn Vũ (Tôn Tử) nhà quân sự kiệt xuất

Tôn Vũ là nhà quân sự kiệt xuất thời cổ đại Trung Quốc. Tự là Trường Khanh, người đời sau tôn xưng là Tôn Tử hoặc Tôn Vũ Tử, sinh tại Lạc An, nay là huyện Huệ Dân tỉnh Sơn Đông Trung Quốc, xưa thuộc nước Tề. Không có tư liệu nào về năm sinh […]

Chu Bình Vương: Cơ Ý Cữu

Chu Bình Vương: Cơ Ý Cữu

Chu Bình Vương tên thật là Cơ Ý Cữu (một số tài liệu tên là Cơ Nghi Cữu). Ông là con trai của Chu U Vương. U Vương bị giết, ông ta được giúp làm vua. Trị vì 51 năm, chết ở Lac An (nay thuộc thành phố Lạc Dương tỉnh Hà Nam) mai táng […]

Chu Định Vương: Cơ Du

Chu Định Vương: Cơ Du

Chu Định Vương tên thật là Cơ Du là con của Chu Khuông Vương, kế vị sau khi Khuông Vương chết, trị vì 21 năm. Tháng 11/586 TCN bị ốm chết, mai táng ở đâu không rõ. Năm sinh, năm mất: ? TCN – 586 TCN * Thời gian Cơ Du trị vì, triều Chu […]

Chu Trang Vương: Cơ Đà

Chu Trang Vương: Cơ Đà

Chu Trang Vương tên thật là Cơ Đà, là con trai cả của Chu Hoàn Vương, kế vị sau khi Hoàn Vương chết. Trị vì 15 năm, mai táng ở đâu không rõ. Nam sinh, năm mất: ? TCN – 682 TCN * Năm thứ ba, sau khi Cơ Đà lên kế vị, (694 TCN) […]

Chu Ly Vương: Cơ Hồ Tề

Chu Ly Vương: Cơ Hồ Tề

Chu Ly Vương tên thật là Cơ Hồ Tề, là con trai của Chu Trang Vương, kế vị sau khi Trang Vương chết, trị vì được 5 năm, mai táng ở đâu không rõ. Năm sinh, năm mất: ? TCN – 677 TCN *Thời Trang Vương trị vì, Cơ Hồ Tề được lập làm thái […]

Chu Huệ Vương: Cơ Lãng

Chu Huệ Vương: Cơ Lãng

Chu Huệ Vương tên thật là Cơ Lãng. Ông là con trai của Chu Ly Vương, kế vị sau khi Chu Ly Vương chết, trị vì 25 năm, mai táng ở đâu không rõ. Năm sinh, năm mất: ? TCN – 652 TCN * Mùa thu năm thứ hai (675 TCN) sau khi Cơ Lãng […]

Chu Tương Vương: Cơ Trịnh

Chu Tương Vương: Cơ Trịnh

Sau khi Chu Huệ Vương chết, Cơ Trịnh lo lắng Tử Đế tranh chấp ngôi vị nên bí mật phát tang và sai người tới Tề Hoàn Công nhờ giúp đỡ. Tề Hoàn Công lập tức triệu tập đại hội sứ giả ở đất Thao (phía Tây huyện Quyên Thánh tỉnh Sơn Đông), tuyên bố […]

Chu Khoảng Vương: Cơ Nhậm Cự

Chu Khoảng Vương: Cơ Nhậm Cự

Chu Khoảnh Vương tên thật là Cơ Nhậm Cự, là con của Chu Tương Vương, kế vị sau khi Tương Vương chết. Trị vì 6 năm, bị bệnh chết, mai táng ở đâu không rõ. Năm sinh, năm mất: ? TCN – 613 TCN * Khi Cơ Nhậm Cự lên kế vị, nền tài chính […]

Chu Khuông Vương: Cơ Ban

Chu Khuông Vương: Cơ Ban

Chu Khuông Vương tên thật là Cơ Ban, là con của Chu Khoảnh Vương, kế vị sau khi Khoảnh Vương chết, trị vị được 6 năm, bị bệnh chết, mai táng ở đâu không rõ. Năm sinh, năm mất: ? TCN – 607 TCN * Thời Cơ Ban trị vì triều Chu không phát sinh […]

Chu Giản Vương: Cơ Di

Chu Giản Vương: Cơ Di

Chu Giản Vương tên thật là Cơ Di, là con của Chu Định Vương, kế vị sau khi Định Vương chết. Trị vì 14 năm, bị ốm chết, mai táng ở đâu không rõ. Năm sinh, năm mất: ? TCN – 572 TCN * Thời Cơ Di trị vì, triều Chu không phát sinh chuyện […]

Chu Linh Vương: Cơ Tiết Tâm

Chu Linh Vương: Cơ Tiết Tâm

Chu Linh Vương tên thật là Cơ Tiết Tâm con của Chu Giản Vương, kế vị sau khi Giản Vương chết. Vì thương con nhỏ chết yểu nên đau khổ mà chết, mai táng ở núi Chu (nay là núi Ba Đình nước Tây Nam thành phố Lạc Dương tỉnh Hà Nam), một chuyện khác […]

Chu Cảnh Vương: Cơ Quý

Chu Cảnh Vương: Cơ Quý

Chu Cảnh Vương tên thật là Cơ Quý. Ông là con thứ hai của Chu Linh Vương. Kế vị sau khi Linh Vương chết. Trị vì 25 năm, bị ốm chết, mai táng ở Địch Tuyền (nay thuộc thành phố Lạc Dương tỉnh Hà Nam). Năm sinh, năm mất: ? TCN – 520 TCN Cơ […]

Chu Điếu Vương: Cơ Mãnh

Chu Điếu Vương: Cơ Mãnh

Chu Điếu Vương tên thật là Cơ Mãnh, là con thứ ba của vợ cả Chu Cảnh Vương, kế vị sau khi Cảnh Vương chết. Trị vì 6 tháng thì ốm chết, mai táng ở đâu không rõ. Nam sinh, năm mất: ? TCN – 520 TCN Thời Cảnh Vương trị vì, anh trưởng của […]

Chu Vương Tử: Cơ Triều

Chu Vương Tử: Cơ Triều

Chu Vương Tử tên thật là Cơ Triều. Chu Cảnh Vương sủng ái con cả của vợ lẽ là Cơ Triều, sau khi Cảnh Vương chết, Chu Điếu Vương lên kế vị, Cơ Triều đã làm loạn. Điếu Vương chết, Kính Vương kế vị. Cơ Triều lại đuổi Kính Vương, tự mình lên ngôi. Sau […]

Ngày của mẹ

14 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Tết đoan ngọ

31 tháng 5 năm 2025

Xem thêm
Ngày của cha

17 tháng 6 năm 2025

Xem thêm
Lễ vu lan

6 tháng 9 năm 2025

Xem thêm
Tết hạ nguyên

29 tháng 11 năm 2025

Xem thêm
Lễ tất niên

17 tháng 2 năm 2026

Xem thêm
Tết hàn thực

19 tháng 4 năm 2026

Xem thêm
Lễ phật đản

31 tháng 5 năm 2026

Xem thêm